Tuesday, June 30, 2009

TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - NIÊN TRƯỞNG PHẠM NGỌC LŨY

Sơ lược tiểu sử
Niên Trưởng PHẠM NGỌC LŨY
  • Sanh ngày 20 tháng 11 năm 1919 tại làng An Lễ, tỉnh Nam Định. (trên giấy tờ ghi ngày sinh 03 tháng 03, năm 1920)
  • Lúc thiếu thời học ở các trường địa phương. Sau hoc trường Tư Thục Thăng Long, Hà Nội 1937 – 1939.
  • Thưong mại: buôn bè và vật liệu xây cất ở Hải Phòng trước năm 1946.
  • Tản cư từ cuối năm 1946, do chiến tranh Việt- Pháp.
  • Tham gia hoạt động và tiếp tế các anh em phong trào Duy Dân ở Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình ( Phát Diệm ) 1947.
  • Dạy hoc ở trường Sư Huynh St Joseph ở Hải Phòng, 1949 – 1950.
  • Tốt nghiệp thuyền trưởng Viễn Duyên trường hàng hải Sài Gòn 1951.
  • Điều khiển con tàu "Định Mệnh Trường Xuân" trong ngày biến cố 30 tháng 4 năm 1975. Tàu rời bến Kho Năm, Khánh Hội, Sài Gòn lúc 13g25, mang theo 3628 đồng hương trốn chạy cộng sản, bỏ lại quê hương, cũng là chuyến đi cuối cùng của cuộc đời Hàng Hải!
  • Đến Hoa Kỳ định cư vào tháng 11 năm 1975.
  • Hội trưởng danh dự hội Thân Hữu Trường Xuân từ năm 1977.
  • Đi các nước tiếp xúc các hội đoàn, đồng bào các giới, kêu gọi thành lập cộng đồng Việt Nam hải ngoại 1976 – 1980.
  • Chủ tịch Phong Trào Quốc Gia Yểm Trợ Kháng Chiến, vận động quần chúng yểm trợ công cuộc đấu tranh do Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam khởi xướng 1981 – 1984.
  • Chia sẽ ý kiến với các vị trưởng tộc các họ Bùi, Đinh, Phạm... thành lập mỗi họ một từ đường để phụng thờ tiên tổ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp, cũng là nơi quy tụ bà con thân tộc, duy trì liên lệ họ hàng để khỏi mất gốc.
  • Vận động các tổ chức cách mạng, chính trị, các hội đoàn cùng các cá nhân có thiện chí, thành lập một trận tuyến dân tộc, dân chủ, đủ sức mạnh để đương đầu với cộng sản, có đủ khả năng xây dựng đất nước trong tương lai.

Monday, June 29, 2009

TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - TRẦN HẬU KHÁNH

TIỂU SỬ
TRẦN HẬU KHÁNH

Hiện đang làm việc cho Canadian Coast Guard

Hình ảnh Gia đình

- Sinh-quán tại Đức-Phổ, Quảng-Ngãi
- Trung-học Đệ-Nhất cấp: Trường T.H. Đăng-Khoa tại Đức-Phổ, Quảng-Ngãi.
- Trung-học Đệ-Nhị cấp Tú-tài I & II: Trường T.H. Trần- Quốc-Tuấn tại Thị-xã Quảng-Ngãi
- 1970: Tốt-nghiệp trường Việt-Nam Hàng-Hải, ban Cơ-khí, khóa 19 với văn-bằng lý-thuyết Sĩ Quan Cơ Khí hạng Nhứt và hạng Nhì
- Jul-Aug 1970: Bắt đầu làm việc trên những tàu remorqueurs của hảng “ALASKA BARGE & TRANSPORT, Inc.” ở Cam-Ranh và Vũng-tàu. Làm chung với bạn Lâm cùng khóa CK18
- Nov-Dec 1970: Élève trên tàu Cyprea, đang neo trên sông Bạch-Đằng để sửa-chửa, bảo-trì và kiểm-tra định-kỳ (periodic refit & survey). Làm chung với bạn Thọ cùng khóa CK18. Ông Bùi Xuân Đàm là thuyền-phó lúc bấy giờ.
- 1971-1975: Sĩ-quan Cơ-Khí, từ Élève đến Máy Nhì, trên thương-thuyền viễn-dương Việt-Nam Thương-Tín I. Làm chung với bạn cùng khóa Bùi-Hữu-Hoàng (P18). Thuyền –Trưởng là ông Nguyễn-Nhứt-Thống, ông Alain Traonouil và ông Võ-Kiết-Triệu. Cơ-khí trưởng là một người Pháp (quên tên), ông Nguyễn-Văn-Tươi và ông Phùng-Văn-Gạt.
-1975: Nhận văn-bằng thực-hành SQ CK Hạng Nhì, Việt Nam
-1975-1982: Định-cư tại Ottawa, Canada. Làm việc cho công-ty sản-xuất appliances “Admiral Corporation Canada Ltd.” và tiếp-tục theo hoc Marine Engineering của Canada. Trong thời-gian nầy (1980/81) có làm việc trên tàu viễn-dương chemical tanker “Canso Transport” và trên Great Lakes’s bunk carriers “Mapple Cliffhall” và “Cartier Cliffhall” của hảng tàu “HALL Corporation” tại Montreal, Québec với chức-vụ SQ CK 3 và 2
- 1982: Định-cư tại Victoria, BC Canada, trở lại nghề CK Hàng-Hải với Canadian Coast Guard, Department of Fisheries and Oceans Canada
- 1985: Hoàn-tất Marine Engineer First Class Canada và chứng-nhận (certified) là Cơ-Khí-Trưởng (Chief Engineer)
- 1998: Tốt-nghiệp Master of Science (MSc) degree in Shipping Management (Technical Stream) from the World Maritime University in Malmo, Sweden
- 1999/2000: Instructor, Marine Engineering tại PMTC (Pacific Marine Training Campus) của BCIT (British Columbia Institute of Technology), Vancouver BC






ID khi đi làm cho hảng Alska Barge&Transport -
Và khi đi làm cho hảng VNHH (VNTT1)








Chụp với bạn SQ Pont Bùi-Hữu-Hoàng trên tàu VNTT1
và Hình chụp với ông Chef Nguyễn-văn-Tươi tren VNTT1
Văn bằng Sĩ Quan Cơ Khí Hạng Nhì

TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - HÀ ĐÌNH HẬU




Tiểu sử
HÀ ĐÌNH HẬU







Sanh ngày 25 /10/1949 tại Gia Định, SAIGON
Cựu học sinh Trung Học Kỹ Thuật CAO THẮNG
Là con thứ 2 (anh 3) của gia đình gồm 9 anh em
Nhập ngũ vào Hải Quân 26/03/1968 (khoá 50 Đoàn Viên, thụ huấn tại Cam Ranh.)
Đã phục vụ tại các đơn vị :
- Hộ tống hạm VÂN ĐỒN (HQ .06)
- Tuần duyên đỉnh TÂY SA (HQ .615)
- O.J.T (training tại GUAM Island USA)
- Thủy Xưởng miền Tây (Cần Thơ)
- Hộ tống hạm VẠN KIẾP 2 (HQ .14)
(Nhận lãnh chiến hạm tại Newyork,USA).
Giải ngũ tháng 07/1973 (Quân nhân loại 2, giải ngũ theo đơn xin).
Năm 1974, làm việc cho Công Ty Đường Biển VISHIPCO LINE : Tàu HÒA BÌNH.
Biến cố lịch sử 30/04/1975 xảy ra, trong khi đang công tác tại SINGAPORE. (Cuối tháng 05/1975 trở về V.N).
Tiếp tục làm việc cho Công Ty SOVOSCO ( South Vietnamese Ocean Shipping Company ) , vào Biên Chế Nhà Nước tháng 11/1977, với chức vụ Máy 3 Tàu VÀM CỎ 20 (HÒA BÌNH cũ ).
Tháng 2/1978 thuyên chuyển về Tàu VÀM CỎ 24.
Tháng 04/1978, cùng một số bạn hữu tổ chức “cướp tàu Vàm Cỏ để vượt biên”.
Tháng 07/1978 được định cư tại Úc Đại Lợi ,WACOL hostel, WALCOL EAST , tiểu bang Queensland) .
Tháng 11/1978 di chuyển đến tiểu bang NSW (Sydney).
Tháng 10/1979 làm việc tại Hải Quân Công Xuởng của Úc ( Garden Island Dockyard ) cho đến ngày nay.
Tình trạng gia đình: Vợ và 1 con (trai).

Sở thích:
Văn – Thơ - Nhạc
“ Lai rai vài xị ”.
Làm vườn.
Chăm sóc cây cảnh.











Monday, June 22, 2009

TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - DIỆP KIM CHI

Biographie de
DIEP KIM CHI

Ancien élève «Truong Hang Hai» Phu Tho, VIET-NAM
Brevet Officier Mécanicien 1ère classe (partie théorique) 1973

Domicile : 50 avenue de Livry – 93270 Sevran – France
kimdiep@voila.fr - Mobile 33 06 70 OI 43 22

Marié et trois fils

Mars 2008 avec Christiane, ma deuxième moitié
Parcours de DIEP Kim Chi: trois étapes principales

I- Première étape de 1973 à avril 1975:

- Hoa Xa: Dai Hai puis travail sur le projet de développement du chemin de fer subventionné par le Japon qui était abandonné courant 1974 en raison des attentats répétitifs des VC.

- Armée: après être sorti de «Truong Si Quan Thu Duc» fin 1974 et être muté à «Quân Vân» l’unité des remorqueurs à Cam Ranh jusqu’au grand évènement catastrophique du VN.

II- Deuxième étape 1975 à 1977

- Vide: après avril 1975 le vide était total : vide de projet, vide d’avenir, vide d’argent, vide de tout. Cette période n’était heureusement pas trop longue

- Consulat Général de France à HôChiMinh ville: embauché par le Consulat début 1976 et avoir eu en charge de la réhabilitation de l’ensemble de l’immobilier du Consulat de France à Saigon. Par ailleurs une grande partie de ces immeubles rénovés ont été offerts au nouveau gouvernement du VN dans le cadre d’une aide globale de la France au VN.
Pendant cette période je voyais assez souvent quelques anciens collègues de la marine marchande tels que NGUYEN Phu Thieu CK 19, LU Ngoc Son P 19, NGUYEN Hoa Binh CK ?, TRUONG Van Nghia CK 21, PHAN Huu Thieu P 21,… qui pour certains, ont eu de la chance de pouvoir continuer la navigation avec « Cuc duong biên ». Ils ont eu à cet effet, une vie encore très belle, tout au moins sur le plan matériel, à mon avis. J’ai gardé encore de très bons souvenirs d’amitiés avec qu’eux.
J’ai enfin quitté le VN en juillet 1977 avec ma femme et mon fils pour la France, pays paternel de ma femme.

III- Troisième étape 1977 à ce jour

- Petits boulots: Arrivé en France en juillet 1977 je faisais tout, du monteur en chaine des voitures jusqu’au gérant d’une association chrétienne d’aide aux réfugiés politiques,…
Il fallait bien redémarrer quelque part, surtout à zéro.

- Ecole Nationale de la Marine Marchande de Nantes (France): Cet établissement construit en 1959 porte ce nom jusqu’à aujourd’hui. On peut appeler aussi familièrement « Hydro de Nantes ». Pourquoi hydro? Ca vient d’hydrographie.
L’enseignement maritime français a été créé en janvier 1626 sous LOUIS XIII. Les premiers établissements se nommaient « Ecoles d’hydrographie » qui avaient pour mission de former les futurs officiers de navires de guerre et de commerce.
L’histoire détaillée est annexé pour les intéressés (annexe 1)

Un peu d'histoire
A partir de 16ème siècle, les marines européennes, cantonnées jusque là dans le cabotage, se développèrent pour armer des navires au long cours. Cette nouvelle navigation transocéanique, pratiquée par des pilotes à la formation aléatoire, conduisit à des pertes de navires suffisamment importantes pour amener le promoteurs des expéditions maritimes à demander au roi la création d'un enseignement spécifique.
L'enseignement maritime a été créé en janvier 1626 par un édit de Louis XIII qui prescrivait l'ouverture d'écoles d'hydrographie pour former les futurs officiers des navires de guerre et de commerce.
En 1661, Colbert prend à sa charge la direction de la marine et en entreprend l'organisation globale, en particulier à partir de 1670 avec l'établissement d'écoles d'hydrographie dans les principaux ports du royaume. Le premier cours d'hydrographie est ouvert à Nantes en 1672,
largement concurrencé à cette époque par l'école du Croisic où professèrent les Bouguer père et fils. Puis le port de Nantes prit une telle extension que l'enseignement maritime s'y perpétua, dans divers locaux.
Au 18ème siècle, la navigation astronomique apporta une solution au problème de la détermination de la longitude en mer grâce à la mesure des distances lunaires, puis au développement des chronomètres. Une école d'hydrographie, avec observatoire astronomique, est construite et mise en service en 1827, rue de Flandres.
En 1923, l'école s'installe dans l'ancien hôtel Musset, rue Joseph Blanchart. Et c'est sur ce site que sera construite en 1959 l'Ecole Nationale de la Marine Marchande de Nantes.

Admis en 1978 à l’Ecole Nationale de la Marine Marchande de Nantes, je faisais une formation en alternance c'est-à-dire études et navigation pendant deux ans.
Je suis diplômé en 1980 du Brevet français d’Officier Mécanicien de 1ère classe de la Marine Marchande (Qualité certifiée d’Officier Mécanicien de 1ère classe des navires de mer de toute puissance). Copie diplôme (annexe 2)

Ce diplôme d’état est homologué de niveau I-II de l’Education Nationale française,
C’est-à-dire équivalent au diplôme ingénieur, par Jacques CHABAN-DELMAS, Premier Ministre, par décret du 12 avril 1972. Il en est de même pour le Brevet Capitaine au long cours et le brevet C1NM (Capitaine Polyvalent de 1ère classe de la Navigation Maritime)
Mon deuxième fils est arrivé, j’ai décidé de trouver un boulot sédentaire.

- A partir de 1981

Je travaille, depuis ce temps jusqu’à ce jour, essentiellement dans les compagnies et ou les groupes spécialisés dans le financement, la conception, la réalisation et l’exploitation des centrales de transformation, production et distribution de l’énergie (thermique, électrique, frigorifique, nucléaire,…)

Groupe DALKIA: Directeur Technique de 1981 à 1983

GIE SOCCRAM ESYS-MONTENAY: Directeur de 1983 à 2001

Depuis le sommet de KYOTO, toute activité énergétique doit être réconciliée avec l’environnement, les ressources (pétrole, charbon, gaz naturel,…) afin de pouvoir continuer à développer sans détruire l’environnement ou on peut appeler encore « Développement durable ».
Pour ces raisons, j’ai suivi une formation d’études supérieures spécialisées dans les domaines du « Transport, Aménagement du territoire et Protection de l’Environnement » et je suis titularisé en 2000 de ce DESS. C’est un diplôme d’études supérieures créé en France vers les années 80 qui est comparable à un doctorat. Copie diplôme (annexe 3)

Groupe GDF SUEZ: leader en Europe dans les activités liées à l’Energie, l’Eau et l’Environnement est classé 17ème entreprise mondiale par FORBES en 2008
Je suis rentré dans ce groupe depuis 2001 en occupant de diverses fonctions
(Responsable des centres opérationnels, Responsable des grands sites cogénération industrielles, …)
Et Ingénieur Expert depuis 2008 jusqu’à maintenant.
) 06 70 01 43 22
kim-chi.diep@cofely-gdfsuez.com

Mon métier de base, mécanicien de la marine marchande continue à m’être très utile pour mon job actuel dont je n’arrête jamais à dire « Merci, Mille mercis à mes anciens professeurs de Truong Hang Hai VN (thây Khanh, thây Quyên, …) ainsi que mon ancien professeur mathématique de l’école PASTEUR (thây Sanh)

En voici ci-après quelques exemples de réalisation du groupe GDF SUEZ dans le monde.
Annexes 4, 5 et 6


















Saturday, June 20, 2009

TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - HỒ THÚC NGỌC

Tiểu sử
HỒ THÚC NGỌC

Sinh ngày 01-tháng 04 năm 1948 Quảng Ngải, Việt Nam
Tốt nghiệp Sĩ- Quan Cơ Khí ( tháng 7-1971 Khoá # 19)
Quá trình hải nghiệp
Phục vụ trên những thương thuyền:
  1. ĐẠI -DƯƠNG Việt Nam năm 1971 HVSQ với Chef Gạo +QT-Phụng
  2. GREAT- OCEAN Singapore năm 1972 Sĩ- Quan hạng 3 với Chef Cảnh + QT-Phước
  3. THÁI BÌNH 2 Việt Nam năm 1973 Cơ khí trưởng
  4. NAM QUANG Việt Nam năm 1974 Cơ khí phó với Chef Dần + QT-Lẫm WING-PENG Panama năm 1974 Sĩ-Quan hạng 3
  5. TUNG-HER Panama năm 1975 Cơ khí trưởng
Rời Tàu từ Singapore 12 tháng 8 năm 1975: Đoàn tụ gia đình - Định cư tại Hoa Kỳ-California
Hiện nay 1 vợ 3 con. Sống bình thường.

Wednesday, June 17, 2009

TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - NGUYỄN NGỌC NHƠN


Tôi… LÀ TUI
Sinh ngày thứ sáu 31 tháng 5 năm 1946 tại Thủ Dầu Một Bình Dương.
Trung Học ở tỉnh nhà, Chương trình Việt.
Gia đình: Vợ + 3 con ( 2 gái, 1 trai ) và 5 cháu nội ngoại.
Chuyên Nghiệp Hàng Hải: khóa Pont 13 (63 - 65)
1963: Năm đầu khổ sở với tiếng Tây nhưng khoái đi tàu quá nên phải ráng tra tự điển.
1964: Thi lên năm thứ hai, đứng hạng 1, được lảnh học bổng của Chánh Phủ.
1965: Ra trường, thủ khoa phần lý thuyết, lảnh bằng tốt nghiệp trong buổi lể tổ chức ở rạp Đại Nam.
1965 - 1968: Elève, Sỉ Quan Phụ Tá (Lieutenant), Thuyền Phó (2nd Capitaine) tàu Trường Sơn, Thống Nhứt.
1968: Tổng Động Viên, nhập ngủ khóa 4/68 Thủ Đức, ngành Quận Vận, lảnh tàu Mỹ.
1974 : Thủ khoa bằng Thuyền Trưởng toàn phần.
1975 - 1978: Bị tập trung Cải Tạo. Phí phạm mất ba năm trời vô ích, lãng nhách.
Tháng 6/79 Cầm tàu đến Nam Dương Indonésie
5/12/79: vừa đến Pháp, tự nạp đơn liền lên Bộ Hàng Hải xin được cấp bằng thuyền trưởng tương đương CMM (Capitaine de Marine Marchande) nhưng không được chấp thuận với lý do giửa 2 quốc gia VNCH và Pháp không có liên hệ ngoại giao về hàng hải. Được đưa về trường Hàng Hải Marseille, tùy Ban Giám Đốc quyết định.
Sau khi khảo sát trình độ, được BGĐ cho học lại chương trình mới, đào tạo Kỷ Sư Hàng Hải Đa Năng để mai sau có thể đảm nhận hai chức vụ Thuyền Trưởng hoặc Cơ Khí Trưởng. Vì nặng gánh , phải lo kiếm cách đi làm việc liền để nuôi gia đình nên buộc lòng từ chối, chỉ xin học theo chương trình củ hoàn toàn ngành trên boong, bắt đầu với Sỉ Quan Trưởng Phiên Hải Hành cho mau ra trường. Với bằng này, được làm Sỉ Quan Phụ Tá Lieutenant tàu Viển Dương Long cours sau 10 tháng tập sự trên tàu (Elève).
Ngày 7/Janvier/80, khởi sự học lại (đã trể hơn 4 tháng so với 20 bạn đồng khóa tựu trường từ tháng 9/79) Nhờ đậu ra trường hạng 1, nên BGĐ và các Giám khảo ưu ái can thiệp, được cấp luôn Brevet mà khỏi cần tập sự.
Tháng 9/1980, xuống đi Sỉ Quan Phụ Tá Hải Hành (Lieutenant de Navigation) tàu viển dương Douce France 3 (Ký Sự trong chuyện Cuộc phiêu lưu của dế mèn xứ Thủ)
Sau đó, nhờ:
1/ Quí Thầy Ducasse, Thầy Phạm văn Sanh, thầy Đặng văn Châu, các Cựu Giáo Sư trường Hàng Hải Phú Thọ ở VN cấp cho giấy chứng nhận tốt nghiệp cả hai phần lý thuyết+thực hành bằng Thuyền Trưởng Viển Duyên Việt Nam (Capt au Grand Cabotage) CGC và trình độ tương đương với bằng Thuyền Trưởng Hàng Hải Thương Thuyền Pháp CMM (Capitaine de Marine Marchande).
2/ Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn kèm theo đơn xin của Thuyền Trưởng OHL Charles và Giám Đốc Kỹ Thuật của Hảng tàu Capt d’armement Kehorn HEKIMIAN gởi lên Bộ, xin cứu xét hoàn cảnh, trình độ, cấp cho bẳng tương đương CMM, để đảm nhiệm chức 2nd Capitaine Phó Thuyền Trưởng mà Hãng đang cần.
3/ Đơn xin cấp cho bằng tương đương CMM do Robert HABAULT Chủ Tịch Nghiệp Đoàn Thuyền Trưởng và Sĩ Quan Hàng Hải Pháp đứng tên.
Nhờ đó, nên khi cơ hội đưa tới, tháng 11/ 81, đi làm Thuyền Trưởng tàu Khamsin, tàu Nisnas treo cờ Panama, do Nghiệp Đoàn Thuyền Trưởng Syndicat giới thiệu, chạy Singapour, Golfe Persique, Océan Indien, 2 tháng về Pháp nghỉ 1 tháng rồi trở qua.
Năm 1983, phải bỏ ngang công việc vì lý do chưa có quốc tịch Pháp nên không có Hộ Chiếu passeport mà chỉ có giấy chứng nhận tỵ nạn + Thông Hành Du Lịch mà thôi. Mỗi lần đi qua đó, phải có người rước tại phi trường với giấy sponsor nhập cảnh làm việc. Bây giờ, cảnh sát không hải cảng không chịu nữa. Bèn chịu thua. Tận nhơn lực, tri thiên mạng là vậy.
Trở về Pháp, 1 tháng sau, nhờ Thầy HABAULT ở Nghiệp Đoàn kiếm việc lúc đi SQ Phụ Tá lúc đi Phó Thuyền Trưởng trên tàu của hãng C.M.A.

Năm 1985, nhập quốc tịch Pháp, thành . . . Tây giấy mà ăn cơm vẫn bằng đủa.
Mấy năm sau, xin vào Phòng Kiểm Lưu Điều Hành Hải Cảng Marseille, Capitainerie, làm việc cho đến nay.
Tháng 5/2006 tròn 60 tuổi, bắt đầu lảnh tiền hưu trí lúc đi tàu Pháp.
Vẫn còn tiếp tục làm việc trong Cảng Marseille. Dự định 65 tuổi (31/5/ 2011) sẽ rửa tay, gác . . . mái chèo, ngưng hò mái đẩy, về nhà lo kẻ chân mày cho . . . phân nửa kia của tui như Trương Vô Kỵ và Triệu Minh ( Nè, tui nói rỏ là kẻ chân mày nhu hồi xưa chứ không biết cái vụ . . . xăm bây giờ đâu nhé).
Học trò tên Nhơn xin chân thành tri ơn tất cã Quý Thầy đã ra công dạy dổ, rèn luỵện nên mới có được ngày hôm nay.

Tâm Anh NGUYỄN NGỌC NHƠN

Tuesday, June 16, 2009

TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - ĐINH TẤN NGHI

Đinh Tấn Nghi & Nguyền thị Cẩm Hồng


Cử Còm










ĐINH TẤN NGHI
Cơ Khí 1973

19?? - được mẹ đẻ ra đời tại làng An -Chỉ, tỉnh Quảng Ngãi
1956 - bắt đầu đi học a, b, c…tại trường làng
1964 – vào trung học ở thị xã Quảng Ngãi
1965 – gia đình phá sản phải vào Sài Gòn sinh sống,
nghỉ học chỉ học tại gia
1970 - đậu Tú tài phần 1
1971 - trở lại trường học năm cuối, đậu Tú tài phần 2,
trúng tuyển vào trường Việt Nam Hàng Hải
1973 –Tốt nghiệp VNHH ban cơ khí
phục vụ một thời gian ngắn trên các tàu Nam Quan và Anh Tuấn
1974 – giã từ biển cả, bắt đầu làm cho hãng dệt ở Đà Nẵng
1975 - định cư ở US
1976 - gặp lại Đinh Văn Thạnh bạn cùng khoá ở VNHH
và cùng nhau lập lại cuộc đời, cùng với Đinh Văn Thạnh ghi danh học ở University of Nebraska - Lincoln
1977 – không chịu nỗi cái lạnh của Nebraska xin chuyển về Drexel University Philadelphia, PA.
1981 - tốt nghiệp với BSME làm cho Philadelphia Naval Ship Yard
đến khi đóng cửa
Hiện giờ đang làm cho Bureau of Census.
Lập gia đình năm 1982 và hiện đang sinh sống tại Virginia, USA
Thỉnh thoảng hay dùng những tên như: Thiên Hồng, An Đình, Gia Huyền Nghi, Cử Còm, …….

Saturday, June 13, 2009

TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - LÂM CHÍ HIẾU
















LÂM CHÍ HIẾU
Sanh năm 1943
tại Gia Định
Học tại các trường:
- Jaurreguiberry;
- Chasseloup Laubat
- Việt Nam Hàng Hải
Tốt nghiệp năm 1964
Làm việc trên các thương thuyền:
- M/v Khanh-Hoa ;
- M/v Phong-Chau;
- M/t Cyprea;
- M/t Angkor
Động viên vào quân đội;
Phục vụ trên các chiến hạm:
- HQ. 502;
- HQ. 404; - HQ. 09;
- US RD 594;
- USRD 553;
-GD 59 TT
- USN-YRBM 21;
- Giang Đoàn 51 Tuần Thám;
- Lực Lượng 212;
- Căn Cứ Hải Quân Đồng Tâm
Sau 30 tháng 4 năm 1975, đi tù tại các trại cải tạo,
Định cư tại Hoa Kỳ theo diện H.O.
Làm việc cho chính quyền
Nay đã hưu trí, vui hưởng thú điền viên

TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - HÀ VĂN TÀI

HÀ VĂN TÀI
Họ và Tên: HÀ VĂN TÀI
Khóa: Cơ Khí 1962-1964
Sơ lược tiểu sử: Sanh ngày 03 tháng 3 năm 1944
tại xả Tân sơn Nhì , Quận Tân-Bình, tỉnh Gia-Định.
Học tiểu học ở trường Tiểu Học Bà-Quẹo,
trung học tại trường Trung Học Võ Trường Toản,
và học chuyên nghiệp ở Trường Việt Nam Hàng Hải.
Từ 64 đến 75 lần lượt làm việc trên các tàu:
- M/S Thăng-Long,
- HQ-502,
- HQ-115,
- HQ-401,
- HQ-09.
Vượt biên đến Mỹ năm 82 làm công nhân cho đến hiện tại.
Gia cảnh: Một vợ, một con trai.
Thú vui: làm thơ con cóc, viết văn tào lao,
nghe nhạc, hát karaoke.

TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - TRỊNH NGỌC HỒNG




TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - NGUYỄN PHƯỚC LỘC







Sơ Lược Tiểu Sử: Nguyễn Phước Lộc
Sanh Ngày: 02 Tháng 11-1938
Nơi Sanh: Sađéc
Văn Bằng: Sĩ Quan Cơ Khí Hạng Nhì ( 1958 )
Văn Bằng Sĩ Quan Cơ Khí Hạng Nhứt ( Phần Lý Thuyết Juillet 1959 )
Văn Bằng Sĩ Quan Cơ Khí Hạng Nhứt ( Phần Thực Hành Juin 1967 )Thương Thuyền Phuc Vụ:
- Tàu Tiền Phong
- Tàu Nhựt Lệ
- Tàu Thống Nhứt
Gia Nhập Hải Quân: 1965
Đơn Vị Phục Vụ:
-HQ. 226: Sinh Viên Sĩ Quan
-HQ.471: Cơ Khí Trưởng
- Căn Cứ Hải Quân Cần Thơ: Chỉ Huy Phó
- Căn Cứ YTTV/Đồng Tâm:
Chức Vụ:Trưởng Ty Kỹ Thuật
+ Sĩ Quan Phòng Thủ Căn Cứ ( Base Defense Officier )
( Award Of The US Navy Commendation Medal with Combat Distinguishing Device )
- Căn Cứ YTTV/Bình -Thủy
Cấp Bực và Chức Vụ sau cùng: ĐẠI-ÚY Cơ Khí
- Trưởng Ty Kỹ Thuật CCYTTV/Bình-Thủy
Đến và Định Cư ở New Jersey Hoa Kỳ vào Ngày 31-Oct-1980

Friday, June 12, 2009

TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - TRẦN VĂN BÉ


TRẦN VĂN BÉ
Sinh viên trường Hàng Hải
1963-1965


HỌ VÀ TÊN: Trần văn Bé
sinh ngày 04 tháng 02, 1941 tại Sa Đéc
Văn bằng: Cận duyên và Viễn duyên Thuyền Trưởng,
phần lý thuyết năm1965
và phần thực hành năm 1971.
THƯƠNG THUYỀN PHỤC VỤ: theo thứ tự,
Tàu Thống Nhứt
Tàu Nhựt Lệ
Tàu Thái Bình Dương1
Tàu TCS 131 thuộc Thương cảng Saigon
Tàu Phú Quốc (sau cùng)
BINH NGHIỆP: Động viên tập thể khóa 22 SQTB/TĐ giai đoạn1,
Biệt phái về Quân chủng HQ (giai đoạn2)
Đơn vị phục vụ tại Hải quân, theo thứ tự:
PCE HQ. 09, Hạm trưởng : HQ/Đại úy Hà văn Ngạc
PCE HQ. 07,
Hạm trưởng: HQ/Đ/úy Nguyễn Công Hội, Trịnh Tiến Hùng và Lê hữu Dõng....
LSM HQ. 406, Hạm trưởng HQ/Đ/úy Hồ duy Duyên
Thuyên chuyển làm đơn vị bờ đầu tiên tại Bộ Tư Lệnh/HQV4 Duyên Hải, An Thới thuộc đảo Phú Quốc. Tư lệnh vùng HQ/Tr/Ta Đỗ Kiểm.
Sau 2 năm, tiếp tục phục vụ trên các tàu Hải quân:
LSSL HQ. 327, Hạm trưởng H/Q Đ/úy Nguyễn văn Tường
LSSL HQ229,
PGM HQ 608,
HQ. 473, HT H/Q Đ/úy Nguyễn văn Thuật, Đoàn hồng Hải
Đơn vị sau cùng trong Hải Quân:
Bộ chỉ huy Hải Đội 2, CHT HQ Trung Ta Nguyễn công Hội
Cấp bực và chức vụ sau cùng: HQ Đ/úy HHTT, Trưởng phòng Nhân viên kiêm Phụ tá phòng Hành Quân BCH/Hải đội 2 thuộc BTL /HĐ.
Sau khi đi Cải tạo 2 năm, cùng gia đình vượt biển đến Indonesia.
Định cư tại Mỹ Nov/1979 tại New Mexico State.
Moved to Wasshington State 1980 làm việc 20 năm
và hiện tại dưỡng già tại:
12614 SE,208 th Place KENT,WA 98031-2296
Phone (253) 631-8639
Cell: (206)234-9173
Các bệnh kinh niên gồm có: Tiểu đường, Cao máu, Suyễn etc...
Sở thích: bơi lội (Club Bally) ,Walking on trail và thích làm Blackberry Vine.

TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - NIÊN TRƯỞNG LÊ VĂN ĐƯỢC



LÊ VĂN ĐƯỢC

Lúc làm học viên cơ khí trên

tàu Ville de Hai Phong




Lê Văn Được
Sanh ngày: 13-12-1933
Nơi sanh: Mỹ Tho (Định Tường)
Văn bằng Sĩ quan Cơ khí hạng nhì (1954)
Văn bằng Sĩ quan Cơ khí hạng nhứt lý thuyết và thực hành (1971)
Thương thuyền phục vụ: Tàu Ville de Haiphong (Tàu Hành khách)
Lên bờ: Trưởng Xưởng Hãng BGI Đà Nẳng .
Tàu Nhựt Lệ
Tàu Phú Quốc
Tàu Đại Hải
Tàu Dầu Quân đội Mỹ Tanker Y 67
Tàu Trường Kỳ
Tàu Việt Nam Thương Tín
Tàu Đồng Nai
Tàu Trường Giang
Tàu Bông Hồng 9
Gia đình định cư tại bang Maryland từ 23/7/1975

TIỂU SỬ ĐỒNG NGHIỆP - NGUYỄN QUỐC KIỆT








NGUYỄN QUỐC KIỆT





Sanh ngày: 01-10-1945
Tại : Cao Miên
Tốt nghiệp trường VNHH khóa 13 năm 1965
1965-1968 làm việc trên các tàu Panama và Hỏa Xa Hàng Hải.
1968: gia nhập khóa 8/68 Thủ Đức1969: biệt phái trở về Hỏa Xa Hàng Hải làm Thuyền Phó tàu Nhựt-Lệ do HQ. Thiếu Tá Lê Văn Thì làm Thuyền Trưởng.
1972- 1975: Thuyền Trưởng Đại Hải
1975: định cư tại Newport News, Virginia.

Lập gia đình năm 1968, được ơn trên ban cho hai gái và hai trai cùng với bốn cháu ngoại (2 gái và 2 trai), và 1 cháu nội.
Sở thích: câu cá (không chuyên nghiệp như bạn Hoành, VA Beach) Làm vườn.

Hiện cư ngụ tại: 816 Leland Place Newport News, VA 23608
ĐT: 757-512-5308